Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Phẫu thuật
Hoàng Mai Lan
Hoàng Mai Lan

Điều trị tắc ruột như thế nào?

Chào bác sĩ, con gái tôi năm nay 18 tuổi, thường có các biểu hiện đau bụng, chướng bụng, buồn nôn và đại tiện khó khăn. Tôi rất lo cháu có thể bị tắc ruột. Xin hỏi bác sĩ nếu bị tắc ruột thì chữa như thế nào ạ?

Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Được trả lời bởi Bác sĩ CKI Phí Văn Tự

Chào bạn, xin được giải đáp thắc mắc của bạn như sau:

1. Hiểu về tắc ruột

Trước khi tìm hiểu cách điều trị tắc ruột, người bệnh trước hết cần biết tắc ruột chính là sự đình chỉ lưu thông của các chất chứa trong lòng ruột, khiến chúng bị tích tụ lại trong cơ thể người bệnh và không thoát ra ngoài được.

2. Chẩn đoán tắc ruột như thế nào?

Để chẩn đoán tắc ruột ở người bệnh, các bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám lâm sàng, hỏi về các triệu chứng và chỉ định bệnh nhân thực hiện các xét nghiệm nhằm chữa tắc ruột, có thể kể đến như:

- X-quang tắc ruột: Đây là xét nghiệm có thể giúp thấy được khí bị mắc kẹt và vị trí tắc ruột. Tuy nhiên, để chẩn đoán chính xác thì chụp X-quang khi bị tắc ruột không phải lúc nào cũng là phương pháp khả thi nhất.

- CT scan: Có thể thấy được hình ảnh chi tiết hơn để xác định đoạn ruột bị tắc.

- Siêu âm: Phương pháp này thường được sử dụng để xác định tắc ruột ở đối tượng là trẻ em.

- Chụp cản quang bằng Barit.

- Nội soi.

3. Phương pháp điều trị tắc ruột

Phương pháp chữa tắc ruột phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Trước tiên, để thực hiện điều trị tắc ruột cho người bệnh thì bác sĩ sẽ hồi sức ngoại khoa: kháng sinh, đặt sonde dạ dày và truyền dịch để cân bằng nước, muối khoáng.

Trong trường hợp bệnh nhân bị nghẹt ruột thì cần phải tiến hành hồi sức nhanh, vừa hút vừa truyền để tránh làm cho ruột bị tổn thương. Nếu bệnh nhân bị tắc ruột hoàn toàn thì bác sĩ sẽ chỉ định tiến hành phẫu thuật để giải phóng vị trí tắc: lấy khối bã làm tắc, giải phóng dây chằng, loại bỏ đoạn ruột bị hư hỏng.

Ngoài ra, trong trường hợp tắc ruột do u, bệnh nhân có thể được tiến hành phẫu thuật cắt u, làm hậu môn nhân tạo hoặc nối by pass.

Nguyên tắc điều trị tắc ruột cần có sự phối hợp giữa nội khoa và ngoại khoa để điều chỉnh các rối loạn toàn thân giúp người bệnh có đủ sức khỏe cho cuộc phẫu thuật, giảm biến chứng sau mổ. Đặc biệt, vì tắc ruột có thể là biến chứng của nhiều bệnh và do nhiều nguyên nhân gây ra nên không thể có quy định chung cho các phương pháp phẫu thuật, mà phải căn cứ vào nguyên nhân gây tắc ruột.

Tắc ruột nếu không được xử lý nhanh, kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Ngay khi xuất hiện các triệu chứng, phụ huynh nên đưa cháu đến ngay cơ sở y tế uy tín để được khám và điều trị sớm.

Trong trường hợp có nhu cầu thăm khám hay thực hiện điều trị tắc ruột tại Hệ thống Y tế Thu Cúc, bạn có thể đặt lịch hẹn qua tổng đài 1900 5588 92 để được hướng dẫn cụ thể. Xin cảm ơn!