Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Xương khớp
Đỗ Văn Tú
Đỗ Văn Tú

Những nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh thoát vị đĩa đệm?

Thưa bác sĩ, không biết những đối tượng nào ở Việt Nam dễ mắc bệnh thoát vị đĩa đệm vậy ạ? Mong bác sĩ giải đáp câu hỏi này giúp tôi, cảm ơn bác sĩ.

Nguyễn Thị Kim Loan
Được trả lời bởi Nguyễn Thị Kim Loan

Chào bạn, cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi cho Chuyên mục Hỏi đáp chuyên gia của Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc.

Về câu hỏi của bạn, tôi xin được trả lời như sau. Hiện nay, những người mắc bệnh thoát vị đĩa đệm đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa trong độ tuổi, trong đó 6 nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất lần lượt là:

- Người cao tuổi: Tuổi già luôn kéo theo rất nhiều nguy cơ về các bệnh xương khớp. Với nhóm người cao tuổi, cấu trúc xương khớp đã bắt đầu suy yếu, thiếu hụt khoáng chất khiến quá trình lão hóa diễn ra nhanh. Lúc này áp lực lên đĩa đệm lớn, bao xơ đĩa đệm lại yếu dần đi gây ra thoát vị đĩa đệm.

- Lao động phổ thông: Người lao động phổ thông thường xuyên phải làm việc nặng nhọc, thực hiện các hoạt động chân tay như khuân vác khiến nhân nhầy trong đĩa đệm dễ bị thoát vị ra ngoài, chèn ép các dây thần kinh tủy sống và dẫn đến các cơn đau.

- Người hay giữ nguyên một tư thế làm việc: Những người làm công việc đặc thù, phải đứng hoặc ngồi lâu trong một tư thế như: nhân viên văn phòng, lễ tân, tài xế, thợ may, giáo viên,… cũng là đối tượng rất dễ bị thoát vị đĩa đệm.

- Người có thói quen sinh hoạt thiếu khoa học: Một số thói quen sinh hoạt thiếu khoa học như: gối đầu quá cao trong khi ngủ, đeo túi nặng lệch ở một bên trong thời gian dài,… cũng ảnh hưởng xấu tới đĩa đệm và gây ra hiện tượng thoát vị.

- Người mắc bệnh cột sống bẩm sinh: Những người mắc các bệnh lý bẩm sinh như gù vẹo, gai cột sống hoặc từng bị chấn thương va đập nhưng không điều trị triệt để có thể gặp phải tổn thương lâu dài ở cấu trúc đĩa đệm cột sống nên cũng có nguy cơ cao về bệnh thoát vị đĩa đệm.

- Người bị thừa cân, béo phì: Thừa cân, béo phì có thể khiến cột sống thắt lưng chịu áp lực nặng nề, dẫn đến thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

Khi nhận thấy mình có bất cứ dấu hiệu bất thường nào, bạn nên đến bệnh viện hoặc các phòng khám chuyên khoa để kiểm tra cụ thể, từ đó có hướng điều trị kịp thời.